Trang năm nay đã dần 30 tuổi. Gia đình cô đang vô cùng lo lắng. Ai ai trong nhà cũng coi như trái bom đang nổ chậm – nguy hiểm vô cùng! Từ khi chia tay bạn trai từ lúc hai mươi lăm tuổi đến nay, Trang chỉ chuyên tâm hoàn toàn vào công việc. Ba mẹ cô cũng đã từng thuê thám tử tư để điều tra về chuyện tình cảm của cô và kết quả cũng chứng minh rằng cô hoàn toàn không muốn lập gia đình vào thời gian sắp tới.
Cú sốc lớn từ sự đổ vỡ kia đã đạp nát trái tim mong manh của cô. Cô dù có cố gắng thay đổi suy nghĩ của gia đình thế nào cũng không thể được. Gia đình cô quá bảo thủ, quá gia giáo, nhiều khi cô còn cho đó là quá lạc hậu.
==> Tham khảo thêm: Dịch vụ theo dõi giám sát con cái
Cha mẹ và con cái luôn khác quan điểm
Bước sang độ tuổi dậy thì, song song với việc phát triển về thể chất, con bạn sẽ có những thay đổi rõ rệt về mặt tâm lý. Ở giai đoạn này, sự phát triển cái tôi ở trẻ sẽ khiến con có xu hướng đòi hỏi cha mẹ tôn trọng những sở thích cá nhân và những quyết định của mình hơn. Ngoài ra, có thể nói đây là một giai đoạn chuyển giao trách nhiệm từ phụ huynh sang con cái. Cha mẹ sẽ cần phải bớt quan tâm đến những điều nhỏ nhặt trong cuộc sống của con, tập cho con kỹ năng tự lập và chịu trách nhiệm, dần trao cho con quyền quyết định trong một số vấn đề cuộc sống. Đây cũng là một giai đoạn khá nhạy cảm và trẻ sẽ rất dễ phát triển theo hướng tiêu cực nếu không được tôn trọng cũng như uốn nắn đúng cách.
THẾ NÀO LÀ TÔN TRỌNG ĐÚNG CÁCH?
Rất nhiều gia đình định nghĩa sai về sự tôn trọng dẫn đến những vấn đề tiêu cực trong mối quan hệ của bố mẹ và con cái. Tôn trọng không phải là bất chấp đồng ý những yêu cầu dù rất phi lý từ con cái, cũng không phải để con “tự lực cánh sinh” trong những quyết định quan trọng về nghề nghiệp, sở thích cũng như cách sống…
Vậy thế nào là tôn trọng đúng cách? Tôn trọng là việc bố mẹ cư xử đúng mực, không xâm phạm đến quyền riêng tư của con cái, có thái độ quan tâm đến suy nghĩ, cảm xúc và sức khỏe của con cái, từ đó có thể hỗ trợ con trong việc đưa ra các quyết định hợp lý nhất. Khi các con nhận được sự tôn trọng từ bố mẹ, chúng sẽ ý thức hơn với hành động, cuộc sống của mình để hoàn thiện nhân cách và có những bước tiến dài trên quá trình phát triển bản thân.
LÀM SAO ĐỂ TÔN TRỌNG CON CÁI ĐÚNG CÁCH?
KIỀM CHẾ THỂ HIỆN CÁI TÔI CỦA BẢN THÂN
Việc tôn trọng con cái đúng cách không hề khó nhưng yêu cầu các bậc phụ huynh phải kiên nhẫn và biết giữ cái tôi của mình ở mức thấp nhất. Chẳng gì tệ hơn hai cái tôi quá lớn đi kèm với hai ý kiến trái ngược nhau. Nhiều bố mẹ nghĩ rằng “Mình sinh ra con, con làm gì cũng phải theo ý mình. Sai là cấm thôi, sao phải giải thích?” – Điều này rất phản khoa học. Dẫu biết bạn muốn tốt cho con nhưng việc quan tâm không đúng cách sẽ đem lại phản ứng ngược, mối quan hệ của cha mẹ và con cái đột nhiên căng thẳng, rạn nứt.
Chưa kể rằng, tâm lý của trẻ ở tuổi vị thành niên rất bất ổn và cái tôi muốn thể hiện mình quá lớn. Điều này khiến trẻ dễ dàng phản kháng lại tất cả những gì chống đối mình chỉ để khẳng định bản thân. Điều này có thể dẫn đến nhiều hậu quả cho sức khoẻ thể chất và tinh thần cũng như định hướng tương lai của con trẻ. Do đó, hãy cố gắng bình tĩnh và học cách kiềm chế cái tôi của bản thân khi nói chuyện với con để tránh những hệ luỵ không mong muốn.
==> Tham Khảo: Cách tìm ra người bỏ nhà đi
TÔN TRỌNG NHƯNG VẪN CÓ KỶ CƯƠNG
Hãy đặt ra kỷ luật và nguyên tắc ứng xử trong gia đình để con không vi phạm những lễ giáo căn bản. Tuy nhiên, nghiêm khắc khác với độc tài. Khi cần, bạn vẫn nên lắng nghe quan điểm của con và xem xét, khuyên nhủ con thật công tâm. Đừng để con nghĩ rằng bố mẹ quá lớn tuổi và khác biệt thế hệ nên không thể nào hiểu mình, từ đó con có thể trở nên sống khép kín và tự ý quyết định các cuộc sống của bản thân mà không chia sẻ cùng gia đình.
KHÔNG ĐEM CON RA SO SÁNH
Trong giai đoạn dậy thì, con sẽ rất nhạy cảm khi bị so sánh với ai đó hoặc với chính hình ảnh của bố mẹ trong quá khứ. Các bậc cha mẹ nên chú ý tránh việc làm tổn thương này. Khi so sánh, các bậc phụ huynh đã vô hình có những hành động ép con phải đạt đến hình mẫu mà bạn mong muốn. Điều này khiến con thu mình, khép kín và xa lánh bố mẹ hơn. Mỗi người đều có thế mạnh riêng, thế nên hãy tôn trọng và cùng con phát triển sự khác biệt của mình trở thành thế mạnh khẳng định bản thân.
TÔN TRỌNG KHOẢNG KHÔNG RIÊNG CỦA CON
Trong giai đoạn dậy thì, trẻ sẽ phát triển ý thức về cuộc sống riêng tư của mình hơn và có thể sẽ hạn chế quây quần cùng bố mẹ như ngày còn bé hay chia sẻ cảm xúc và suy nghĩ của mình với các thành viên trong gia đình. Thay vì cố gắng để chạm đến thế giới riêng đó, các bậc phụ huynh hãy tôn trọng con bằng cách để cho con có những góc riêng tư của mình. Một vài hành động nhỏ như gõ cửa khi vào phòng con, xin phép khi sử dụng đồ của con, không trách móc khi con dành nhiều thời gian cho bạn bè hơn gia đình… có thể giúp con cảm nhận được mình đang được tôn trọng như một người trưởng thành.
Trang nghe đến đây có chút hối hận nhưng cũng có chút chạnh lòng : “Con nói rồi mà, con chưa muốn lấy chồng. Chuyện của con con tự lo được, ba mẹ không cần phải lo cho con”. Nói xong Trang đặt chén cơm xuống, chạy phăng phăng xuống nhà, dắt xe và vọt ra ngoài công. Ba mẹ cô chỉ còn biết nhìn theo bóng dáng con mà thở dài ngao ngán.
==> Tham Khảo Thêm: Dich vu dinh vi so dien thoai sài gòn
THÔNG TIN LIÊN HỆ – THÁM TỬ 247
- Trụ sở chính: Số 18 Lô 10A Trung Yên 10 – Trung Hòa – Q.Cầu Giấy – TP. Hà Nội
- Holine: 0983 678 247 – 0972999247
- Tại TP Hồ Chí Minh: 43/4 Thành Thái – P14 – Quận 10 – TP Hồ Chí Minh
- VP Giao Dịch Quận 1: 207A Nguyễn Văn Thủ – P. Đa Kao – Q. 1 – TP. HCM
==> Xem Thêm bài viết khác: Cách trị vợ ngoại tình khôn khéo nhất